
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM

Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Chủ đề:
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21/11/17 20:51
Lượt xem: 177
Dung lượng: 58.6kB
Nguồn: Tự biên
Mô tả: Ngày soạn: ............................ Ngày giảng: ........................... Tiết 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Từ ngữ điạ phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất… - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng - Nhận biết một số từ ngữ địa phương thuộc các phương ngữ khác nhau. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. */KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, giao tiếp 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ địa phương khi nói và viết cho phù hợp. - Gd đạo đức: Tình yêu Tiếng Việt giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của Tiếng Việt. Có văn hóa giao tiếp ứng xử phù hợp. 4. Phát triển năng lực: Kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, bảng phụ, tư liệu tham khảo. - HS: Đọc và nghiên cứu nội dung bài chuẩn bị ở nhà. III. Phương pháp/ kĩ thuật - PP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, khái quát-tổng hợp, thảo luận. - KT: Động não, chia nhóm, hoạt động cá nhân, hoàn tất 1 nhiệm vụ, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, khăn trải bàn IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (Đặt vấn đề -1') Cũng diễn đạt một vấn đề nhưng mỗi vùng, miền lại có cách gọi tên khác nhau. Để hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động: - Mục tiêu: Thấy được từ ngữ điạ phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất… và sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo nhóm - PP: Vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích - KT: Động não, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, hoàn tất 1 nhiệm vụ, khăn trải bàn * HĐ1: Làm bài tập 1 (12') */ Tích hợp KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, giao tiếp ? Phương ngữ là gì? - Phương ngữ là từ ngữ địa phương. GV cho HS sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, tính chất...ở nơi mình sinh sống hoặc địa phương khác (trong và ngoài tỉnh) theo mẫu Sưu tầm từ ngữ địa phương Quảng Ninh trong tác phẩm văn học. HS: Tìm GV: Nhóm a: Từ ngữ chỉ các sv, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân: bánh gật gù (Tiên Yên); đậu bao (Tiên Yên), con quéo, con tu hài.... Nhóm b: Từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân: cái thồi (cái bàn); bàn thiên (quả quất hồng bì) Nhóm c: Từ đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân: tráng (Hà Nam – Yên Hưng), nhụt (Hà Nam – Yên Hưng) ? Nêu yêu cầu phần a? ? Giải nghĩa: nhút; bồn bồn? - 3 nhóm thảo luận 2 phút -> ghi ra bảng học tập. ? Nêu yêu cầu phần b? ? Nêu yêu cầu phần c? .............................................................. .............................................................. * HĐ2: làm bài tập 2 (10') ? Đọc bài tập? - trả lời miệng. *Gv: 1 số từ ngữ địa phương trong phần này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tượng mà những từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở 1 địa phương nhưng sau đó dần dần phổ biến trên cả nước như từ: Chôm chôm, sầu riêng,… * Tích hợp gd đạo đức: Tình yêu Tiếng Việt giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của Tiếng Việt. Có văn hóa giao tiếp ứng xử phù hợp. .............................................................. .............................................................. * HĐ3: làm bài tập 3 (5') ? Đọc bài tập? - HS quan sát và trả lời miệng. .............................................................. .............................................................. * HĐ4: làm bài tập 4 (5') ? Đọc bài tập? G “Mẹ Suốt” là bài thơ Tố Hữu viết về 1 bà mẹ Quảng Bình anh hùng. .............................................................. .............................................................. * HĐ4: Làm bài tập 5 (5') - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận ? Có nên dùng từ ngữ địa phương hay không ? ? Chỉ nên dùng từ ngữ địa phương trong tình huống giao tiếp nào? ? Tại sao trong một số tác phẩm văn học tác giả lại sử dụng từ ngữ địa phương ? - Thời gian: 5p - Đại diện trình bày - Nhóm khác nx, bổ sung=> Gv kết luận: 1. Bài tập 1 a, - Nhút: món ăn làm = sơ mít trộn với 1 vài thứ khác, được dùng phổ biến ở 1 số vùng của Nghệ Tĩnh. - Bồn bồn: 1 loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở 1 số vùng Tây Nam Bộ. - Chôm chôm, sầu riên, măng cụt. . . b, Phương ngữ bắc Phương ngữ trun Phương ngữ Nam bà u, bầm mệ, mạ Má bố bọ tía, ba đâu mô giả vờ giả đò Giả đò nghiện nghiện nghiền thật thiệt thiệt quả dứa Trái thơm quả na quả mãng cầu c, Phương ngữ bắc Phương ngữ trung Phương ngữ nam hòm áo quan áo quan nón Nó nón + mũ vô (không) Vô (vào) 2. Bài tập 2 - Có những từ ngữ địa phương như trong mục 1 - a vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện trong địa phương khác. Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán,... Tuy nhiên, sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là các từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều. 3. Bài tập 3 - Chủ yếu là phương ngữ Bắc được lấy làm ngôn ngữ toàn dân - Phương ngữ được lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phương ngữ Bắc (Hà Nội ) 4. Bài tập 4 - Những từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. – Phương ngữ trung, được dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. 5. Bài tập 5 * Kết luận: - Trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức không nên dùng từ ngữ địa phương. - Trong phạm vi giao tiếp gia đình, bạn bè nói cùng phương ngữ. - Nhằm khắc hoạ rõ nét đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật. 4. Củng cố: (2’) ? Các p/ngữ ở từng vùng miền cho em hiểu thêm điều gì về p/ ngữ trong t/Việt? ? Cách sử dụng phương ngữ ? (không nên lạm dụng -> gây khó hiểu, khó nghe) 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Tiếp tục sưu tầm p/ngữ các vùng miền ra vở ghi nhớ. - Tìm các đoạn văn (thơ) có sử dụng phương ngữ. - Chuẩn bị tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. (Chú ý đọc và tìm hiểu kĩ các ví dụ mẫu sgk/ 177). + Tìm hiểu thế nào là hình thức độc thoại, thế nào là đối thoại. + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, tìm hiểu tác dụng của đối thoại và độc thoại nội tâm. + Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn vận dụng cả hai hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:............................
Chủ đề:
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 21/11/17 20:51
Lượt xem: 177
Dung lượng: 58.6kB
Nguồn: Tự biên
Mô tả: Ngày soạn: ............................ Ngày giảng: ........................... Tiết 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Từ ngữ điạ phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất… - Sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng - Nhận biết một số từ ngữ địa phương thuộc các phương ngữ khác nhau. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng phương ngữ trong một số văn bản. */KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, giao tiếp 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ địa phương khi nói và viết cho phù hợp. - Gd đạo đức: Tình yêu Tiếng Việt giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của Tiếng Việt. Có văn hóa giao tiếp ứng xử phù hợp. 4. Phát triển năng lực: Kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác. II. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, bảng phụ, tư liệu tham khảo. - HS: Đọc và nghiên cứu nội dung bài chuẩn bị ở nhà. III. Phương pháp/ kĩ thuật - PP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, khái quát-tổng hợp, thảo luận. - KT: Động não, chia nhóm, hoạt động cá nhân, hoàn tất 1 nhiệm vụ, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, khăn trải bàn IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (Đặt vấn đề -1') Cũng diễn đạt một vấn đề nhưng mỗi vùng, miền lại có cách gọi tên khác nhau. Để hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động: - Mục tiêu: Thấy được từ ngữ điạ phương chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất… và sự khác biệt giữa các từ ngữ địa phương. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo nhóm - PP: Vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích - KT: Động não, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, hoàn tất 1 nhiệm vụ, khăn trải bàn * HĐ1: Làm bài tập 1 (12') */ Tích hợp KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, giao tiếp ? Phương ngữ là gì? - Phương ngữ là từ ngữ địa phương. GV cho HS sưu tầm từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hoạt động, tính chất...ở nơi mình sinh sống hoặc địa phương khác (trong và ngoài tỉnh) theo mẫu Sưu tầm từ ngữ địa phương Quảng Ninh trong tác phẩm văn học. HS: Tìm GV: Nhóm a: Từ ngữ chỉ các sv, hiện tượng không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân: bánh gật gù (Tiên Yên); đậu bao (Tiên Yên), con quéo, con tu hài.... Nhóm b: Từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân: cái thồi (cái bàn); bàn thiên (quả quất hồng bì) Nhóm c: Từ đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân: tráng (Hà Nam – Yên Hưng), nhụt (Hà Nam – Yên Hưng) ? Nêu yêu cầu phần a? ? Giải nghĩa: nhút; bồn bồn? - 3 nhóm thảo luận 2 phút -> ghi ra bảng học tập. ? Nêu yêu cầu phần b? ? Nêu yêu cầu phần c? .............................................................. .............................................................. * HĐ2: làm bài tập 2 (10') ? Đọc bài tập? - trả lời miệng. *Gv: 1 số từ ngữ địa phương trong phần này có thể chuyển thành từ ngữ toàn dân vì những sự vật, hiện tượng mà những từ ngữ này gọi tên vốn chỉ xuất hiện ở 1 địa phương nhưng sau đó dần dần phổ biến trên cả nước như từ: Chôm chôm, sầu riêng,… * Tích hợp gd đạo đức: Tình yêu Tiếng Việt giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của Tiếng Việt. Có văn hóa giao tiếp ứng xử phù hợp. .............................................................. .............................................................. * HĐ3: làm bài tập 3 (5') ? Đọc bài tập? - HS quan sát và trả lời miệng. .............................................................. .............................................................. * HĐ4: làm bài tập 4 (5') ? Đọc bài tập? G “Mẹ Suốt” là bài thơ Tố Hữu viết về 1 bà mẹ Quảng Bình anh hùng. .............................................................. .............................................................. * HĐ4: Làm bài tập 5 (5') - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận ? Có nên dùng từ ngữ địa phương hay không ? ? Chỉ nên dùng từ ngữ địa phương trong tình huống giao tiếp nào? ? Tại sao trong một số tác phẩm văn học tác giả lại sử dụng từ ngữ địa phương ? - Thời gian: 5p - Đại diện trình bày - Nhóm khác nx, bổ sung=> Gv kết luận: 1. Bài tập 1 a, - Nhút: món ăn làm = sơ mít trộn với 1 vài thứ khác, được dùng phổ biến ở 1 số vùng của Nghệ Tĩnh. - Bồn bồn: 1 loại cây thân mềm, sống ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở 1 số vùng Tây Nam Bộ. - Chôm chôm, sầu riên, măng cụt. . . b, Phương ngữ bắc Phương ngữ trun Phương ngữ Nam bà u, bầm mệ, mạ Má bố bọ tía, ba đâu mô giả vờ giả đò Giả đò nghiện nghiện nghiền thật thiệt thiệt quả dứa Trái thơm quả na quả mãng cầu c, Phương ngữ bắc Phương ngữ trung Phương ngữ nam hòm áo quan áo quan nón Nó nón + mũ vô (không) Vô (vào) 2. Bài tập 2 - Có những từ ngữ địa phương như trong mục 1 - a vì có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện trong địa phương khác. Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán,... Tuy nhiên, sự khác biệt đó không quá lớn, bằng chứng là các từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều. 3. Bài tập 3 - Chủ yếu là phương ngữ Bắc được lấy làm ngôn ngữ toàn dân - Phương ngữ được lấy làm chuẩn của tiếng Việt là phương ngữ Bắc (Hà Nội ) 4. Bài tập 4 - Những từ ngữ địa phương: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. – Phương ngữ trung, được dùng phổ biến ở các tỉnh Bắc Trung Bộ như: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. 5. Bài tập 5 * Kết luận: - Trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức không nên dùng từ ngữ địa phương. - Trong phạm vi giao tiếp gia đình, bạn bè nói cùng phương ngữ. - Nhằm khắc hoạ rõ nét đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật. 4. Củng cố: (2’) ? Các p/ngữ ở từng vùng miền cho em hiểu thêm điều gì về p/ ngữ trong t/Việt? ? Cách sử dụng phương ngữ ? (không nên lạm dụng -> gây khó hiểu, khó nghe) 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Tiếp tục sưu tầm p/ngữ các vùng miền ra vở ghi nhớ. - Tìm các đoạn văn (thơ) có sử dụng phương ngữ. - Chuẩn bị tiết: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. (Chú ý đọc và tìm hiểu kĩ các ví dụ mẫu sgk/ 177). + Tìm hiểu thế nào là hình thức độc thoại, thế nào là đối thoại. + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa, tìm hiểu tác dụng của đối thoại và độc thoại nội tâm. + Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn vận dụng cả hai hình thức đối thoại và độc thoại nội tâm. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:............................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

